/survey/default/complete?id=4

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

Để đánh giá việc thực hiện các quy định về thời gian làm việc và chính sách tiền lương trong doanh nghiệp, chúng tôi xây dựng các tiêu chí để người lao động chấm điểm cho doanh nghiệp. Bằng trải nghiệm cảm nhận của mình, anh/chị hãy đánh giá việc thực hiện các quy định về thời gian làm việc và chính sách tiền lương trong doanh nghiệp bằng cách cho điểm các tiêu chí dưới đây. NHẬP NGAY CON SỐ MAY MẮN VỚI HÀNG TRĂM GIẢI THƯỞNG HẤP DẪN
Tham gia khảo sát này, không chỉ là dịp để các bạn thể hiện tâm tư, suy nghĩ và hiện trạng của mình, giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp đưa ra các chính sách, chế độ phù hợp, tốt hơn cho tất cả chúng ta mà còn là cơ hội lĩnh hàng trăm giải thưởng vô cùng hấp dẫn. Hãy nhập tên, số điện thoại và con số may mắn của bạn gồm 5 chữ số bất kỳ trước 17h ngày 31/5/2022. Giải đặc biệt của kết quả xổ số Miền Bắc mở ngày 31/5/2022 sẽ được dùng để tìm người may mắn tham gia sớm nhất.
* Giải thưởng cho người may mắn trùng 5 số với giải đặc biệt là 1 chuyến du lịch Đà Nẵng, Hội An trọn gói cho 2 người.
Cám ơn bạn đã tham gia khảo sát và chúc bạn may mắn. Người trúng thưởng được BTC liên hệ nhận quà và thông báo tại Fanpage Đời Công nhân/ website Vieclamnhamay.vn vào ngày 01/06/2022. * LƯU Ý: 1 ĐIỂM LÀ THẤP NHẤT - 5 ĐIỂM LÀ CAO NHẤT

* Câu hỏi bắt buộc

1. Họ tên của bạn *

Họ tên của bạn
6
null

2. Số điện thoại liên hệ (Bảo mật) *

Số điện thoại liên hệ (Bảo mật)
6
null

3. Tên công ty bạn đang làm việc * *

Tên công ty bạn đang làm việc *
6
null

4. Con số may mắn của bạn (Ví dụ: 21345) *

Con số may mắn của bạn (Ví dụ: 21345)
6
null

5. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 1 Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Không quá 08 giờ/ngày và không quá 48 giờ/tuần *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 1 Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Không quá 08 giờ/ngày và không quá 48 giờ/tuần
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

6. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2 Điều 107, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Làm thêm giờ phải được sự đồng ý của người lao động *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2 Điều 107, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Làm thêm giờ phải được sự đồng ý của người lao động
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

7. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2 Điều 107, Bộ luật Lao động 2019 và Điều 6 Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH: Bên cạnh 8 giờ làm việc bình thường trong ngày theo quy định, số giờ làm thêm không quá 4 giờ trong một ngày. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2 Điều 107, Bộ luật Lao động 2019 và Điều 6 Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH: Bên cạnh 8 giờ làm việc bình thường trong ngày theo quy định, số giờ làm thêm không quá 4 giờ trong một ngày.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

8. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2 Điều 107, Bộ luật Lao động 2019 và Điều 6 Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH: Bên cạnh 48 giờ làm việc bình thường trong tuần theo quy định, số giờ làm thêm không quá 24 giờ trong trong một tuần. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2 Điều 107, Bộ luật Lao động 2019 và Điều 6 Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH: Bên cạnh 48 giờ làm việc bình thường trong tuần theo quy định, số giờ làm thêm không quá 24 giờ trong trong một tuần.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

9. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2 Điều 107, Bộ luật Lao động 2019 và Điều 6 Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH: Tổng số giờ làm thêm trong một tháng không quá 40 giờ. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2 Điều 107, Bộ luật Lao động 2019 và Điều 6 Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH: Tổng số giờ làm thêm trong một tháng không quá 40 giờ.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

10. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2 Điều 107, Bộ luật Lao động 2019 và Điều 6 Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH: Tổng số giờ làm thêm trong một năm đối với mỗi người lao động không quá 300 giờ. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2 Điều 107, Bộ luật Lao động 2019 và Điều 6 Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH: Tổng số giờ làm thêm trong một năm đối với mỗi người lao động không quá 300 giờ.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

11. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 1 Điều 111 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: Người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục trong một tuần (nghĩa là ít nhất 1 ngày nghỉ trong một tuần). Trong trường hợp đặc biệt không thể bố trí nghỉ 1 ngày trong tuần cho người lao động, thì doanh nghiệp có trách nhiệm bố trí cho người lao động nghỉ ít nhất 04 ngày trong 1 tháng. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 1 Điều 111 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: Người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục trong một tuần (nghĩa là ít nhất 1 ngày nghỉ trong một tuần). Trong trường hợp đặc biệt không thể bố trí nghỉ 1 ngày trong tuần cho người lao động, thì doanh nghiệp có trách nhiệm bố trí cho người lao động nghỉ ít nhất 04 ngày trong 1 tháng.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

12. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 113, khoản 1, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một doanh nghiệp được nghỉ phép năm hưởng nguyên lương như sau: a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 113, khoản 1, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một doanh nghiệp được nghỉ phép năm hưởng nguyên lương như sau: a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

13. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 113, khoản 2, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một doanh nghiệp thì số ngày nghỉ phép năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 113, khoản 2, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một doanh nghiệp thì số ngày nghỉ phép năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

14. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 113, khoản 4, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp tham khảo ý kiến người lao động về quy định lịch nghỉ phép năm và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với doanh nghiệp để nghỉ phép năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 113, khoản 4, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp tham khảo ý kiến người lao động về quy định lịch nghỉ phép năm và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với doanh nghiệp để nghỉ phép năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

15. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 4.4. Điều 113, khoản 6, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Khi nghỉ phép năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy có số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày đi đường thứ 03 được tính thêm thời gian nghỉ phép năm. Điều này chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 4.4. Điều 113, khoản 6, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Khi nghỉ phép năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy có số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày đi đường thứ 03 được tính thêm thời gian nghỉ phép năm. Điều này chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

16. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 5.1. Điều 115, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động được nghỉ 3 ngày khi kết hôn, hưởng nguyên lương và phải thông báo với doanh nghiệp. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 5.1. Điều 115, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động được nghỉ 3 ngày khi kết hôn, hưởng nguyên lương và phải thông báo với doanh nghiệp.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

17. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 5.2. Điều 115, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động được nghỉ 1 ngày khi con đẻ, con nuôi kết hôn; hưởng nguyên lương và phải thông báo với doanh nghiệp. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 5.2. Điều 115, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động được nghỉ 1 ngày khi con đẻ, con nuôi kết hôn; hưởng nguyên lương và phải thông báo với doanh nghiệp.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

18. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 5.3. Điều 115, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động được nghỉ 3 ngày khi cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết; hưởng nguyên lương và phải thông báo với doanh nghiệp. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 5.3. Điều 115, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động được nghỉ 3 ngày khi cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết; hưởng nguyên lương và phải thông báo với doanh nghiệp.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

19. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 5.4. Điều 115, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với doanh nghiệp khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 5.4. Điều 115, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với doanh nghiệp khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

20. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 5.5. Điều 115, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Ngoài quy định các ngày nghỉ ở Điều 115 nói trên, người lao động có thể thỏa thuận với doanh nghiệp để nghỉ không hưởng lương các dịp khác. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 5.5. Điều 115, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Ngoài quy định các ngày nghỉ ở Điều 115 nói trên, người lao động có thể thỏa thuận với doanh nghiệp để nghỉ không hưởng lương các dịp khác.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

21. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.1. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.1. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

22. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.2. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người lao động đồng ý. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.2. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người lao động đồng ý.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

23. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.3. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Đối với nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con: khi mang thai, lao động nữ thông báo cho doanh nghiệp biết thì được doanh nghiệp chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.3. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Đối với nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con: khi mang thai, lao động nữ thông báo cho doanh nghiệp biết thì được doanh nghiệp chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

24. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.4. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do: kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.4. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do: kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

25. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.5. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp hợp đồng lao động hết hạn trong thời gian lao động nữ mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì được ưu tiên giao kết hợp đồng lao động mới. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.5. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp hợp đồng lao động hết hạn trong thời gian lao động nữ mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì được ưu tiên giao kết hợp đồng lao động mới.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

26. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.6. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút trong giờ làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.6. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút trong giờ làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

27. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.7. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong giờ làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 6.7. Điều 137, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong giờ làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

28. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 32, Luật Bảo hiểm xã hội quy định: Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai. Thời gian nghỉ này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 32, Luật Bảo hiểm xã hội quy định: Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai. Thời gian nghỉ này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

29. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 25, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Thời gian thử việc không quá 6 ngày đối với lao động ngành may *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 25, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Thời gian thử việc không quá 6 ngày đối với lao động ngành may
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

30. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 109, Bộ luật Lao động 2019 quy định: 1. Người lao động làm việc từ 06 giờ trở lên trong một ngày thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút liên tục, làm việc ban đêm thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút liên tục. Trường hợp người lao động làm việc theo ca liên tục từ 06 giờ trở lên thì thời gian nghỉ giữa giờ được tính vào giờ làm việc. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 109, Bộ luật Lao động 2019 quy định: 1. Người lao động làm việc từ 06 giờ trở lên trong một ngày thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút liên tục, làm việc ban đêm thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút liên tục. Trường hợp người lao động làm việc theo ca liên tục từ 06 giờ trở lên thì thời gian nghỉ giữa giờ được tính vào giờ làm việc.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

31. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 109, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Ngoài thời gian nghỉ giữa giờ nói trên, doanh nghiệp có thể bố trí cho người lao động thêm các đợt nghỉ giải lao khác và đưa vào nội quy lao động. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 109, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Ngoài thời gian nghỉ giữa giờ nói trên, doanh nghiệp có thể bố trí cho người lao động thêm các đợt nghỉ giải lao khác và đưa vào nội quy lao động.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

32. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 110, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca làm việc khác *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 110, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca làm việc khác
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

33. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 90, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt nam, nữ; trả lương như nhau cho công việc có giá trị như nhau, bất kể nam, nữ. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 90, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt nam, nữ; trả lương như nhau cho công việc có giá trị như nhau, bất kể nam, nữ.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

34. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 23.1. Điều 5 Nghị định 90/2019/NĐ-CP: Trong điều kiện bình thường, đối với những công việc đơn giản nhất, mức lương trả cho người lao động (không tính tiền làm thêm giờ và các khoản phụ cấp) phải không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng .Hiện tại, mức lương tối thiểu vùng đang được áp dụng như sau: Vùng 1 là 4.420.000 đồng/tháng; vùng 2 là 3.920.000 đồng/tháng; vùng 3 là 3.430.000 đồng/tháng; vùng 4 là 3.070.000 đồng/tháng *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 23.1. Điều 5 Nghị định 90/2019/NĐ-CP: Trong điều kiện bình thường, đối với những công việc đơn giản nhất, mức lương trả cho người lao động (không tính tiền làm thêm giờ và các khoản phụ cấp) phải không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng .Hiện tại, mức lương tối thiểu vùng đang được áp dụng như sau: Vùng 1 là 4.420.000 đồng/tháng; vùng 2 là 3.920.000 đồng/tháng; vùng 3 là 3.430.000 đồng/tháng; vùng 4 là 3.070.000 đồng/tháng
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

35. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 23.2. Điều 5 Nghị định 90/2019/NĐ-CP: Mức lương trả cho lao động đã qua đào tạo, học nghề phải cao hơn ít nhất 7% mức lương tối thiểu vùng. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 23.2. Điều 5 Nghị định 90/2019/NĐ-CP: Mức lương trả cho lao động đã qua đào tạo, học nghề phải cao hơn ít nhất 7% mức lương tối thiểu vùng.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

36. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 23.3.3. Điều 5 Nghị định 90/2019/NĐ-CP: Khi thực hiện mức lương tối thiểu vùng, doanh nghiệp không được phép cắt giảm các khoản lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền thưởng khác được quy định trong hợp đồng lao động, quy chế của doanh nghiệp. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 23.3.3. Điều 5 Nghị định 90/2019/NĐ-CP: Khi thực hiện mức lương tối thiểu vùng, doanh nghiệp không được phép cắt giảm các khoản lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền thưởng khác được quy định trong hợp đồng lao động, quy chế của doanh nghiệp.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

37. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 3, Điều 28, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Khi được chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người lao động được trả lương theo công việc mới. Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương của công việc cũ thì được giữ nguyên tiền lương của công việc cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% tiền lương của công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 3, Điều 28, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Khi được chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người lao động được trả lương theo công việc mới. Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương của công việc cũ thì được giữ nguyên tiền lương của công việc cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% tiền lương của công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

38. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 5, Điều 8, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020: Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc, mất việc làm. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 5, Điều 8, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020: Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc, mất việc làm.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

39. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 5, Điều 8, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020: Trường hợp người lao động làm việc theo nhiều hợp đồng lao động kế tiếp nhau, thì tiền lương để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi chấm dứt hợp đồng lao động cuối cùng. Trường hợp tiền lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng thì tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc do hai bên thỏa thuận nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng hoặc mức lương ghi trong thỏa ước lao động tập thể. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 5, Điều 8, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020: Trường hợp người lao động làm việc theo nhiều hợp đồng lao động kế tiếp nhau, thì tiền lương để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi chấm dứt hợp đồng lao động cuối cùng. Trường hợp tiền lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng thì tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc do hai bên thỏa thuận nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng hoặc mức lương ghi trong thỏa ước lao động tập thể.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

40. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

41. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

42. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Thang lương, bảng lương và mức lao động phải được công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Thang lương, bảng lương và mức lao động phải được công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

43. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Định mức lao động phải là mức trung bình bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời giờ làm việc bình thường và phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Định mức lao động phải là mức trung bình bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời giờ làm việc bình thường và phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

44. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 95 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp trả lương cho người lao động bằng tiền Đồng Việt Nam Mỗi lần trả lương, doanh nghiệp phải thông báo bảng kê trả lương cho người lao động, trong đó ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung và số tiền bị khấu trừ (nếu có). *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 95 Bộ luật Lao động 2019 quy định: Doanh nghiệp trả lương cho người lao động bằng tiền Đồng Việt Nam Mỗi lần trả lương, doanh nghiệp phải thông báo bảng kê trả lương cho người lao động, trong đó ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung và số tiền bị khấu trừ (nếu có).
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

45. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 26, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 26, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

46. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu do lỗi của doanh nghiệp thì người lao động được trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động; *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu do lỗi của doanh nghiệp thì người lao động được trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động;
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

47. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu do lỗi của người lao động thì người gây lỗi không được trả lương; những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc thì được trả lương theo mức do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu; *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu do lỗi của người lao động thì người gây lỗi không được trả lương; những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc thì được trả lương theo mức do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu;
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

48. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của doanh nghiệp hoặc do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế thì hai bên thỏa thuận về tiền lương ngừng việc như sau: a) Trường hợp ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống thì tiền lương ngừng việc được thỏa thuận không thấp hơn mức lương tối thiểu; b) Trường hợp phải ngừng việc trên 14 ngày làm việc thì tiền lương ngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương ngừng việc trong 14 ngày đầu tiên không thấp hơn mức lương tối thiểu. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của doanh nghiệp hoặc do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế thì hai bên thỏa thuận về tiền lương ngừng việc như sau: a) Trường hợp ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống thì tiền lương ngừng việc được thỏa thuận không thấp hơn mức lương tối thiểu; b) Trường hợp phải ngừng việc trên 14 ngày làm việc thì tiền lương ngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương ngừng việc trong 14 ngày đầu tiên không thấp hơn mức lương tối thiểu.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

49. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu do lỗi của doanh nghiệp thì người lao động được trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu do lỗi của doanh nghiệp thì người lao động được trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

50. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu do lỗi của người lao động thì người gây lỗi không được trả lương; những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc thì được trả lương theo mức do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu; *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu do lỗi của người lao động thì người gây lỗi không được trả lương; những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc thì được trả lương theo mức do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu;
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

51. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của doanh nghiệp hoặc do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế thì hai bên thỏa thuận về tiền lương ngừng việc như sau: a) Trường hợp ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống thì tiền lương ngừng việc được thỏa thuận không thấp hơn mức lương tối thiểu; b) Trường hợp phải ngừng việc trên 14 ngày làm việc thì tiền lương ngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương ngừng việc trong 14 ngày đầu tiên không thấp hơn mức lương tối thiểu. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 99, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp phải ngừng việc, nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của doanh nghiệp hoặc do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế thì hai bên thỏa thuận về tiền lương ngừng việc như sau: a) Trường hợp ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống thì tiền lương ngừng việc được thỏa thuận không thấp hơn mức lương tối thiểu; b) Trường hợp phải ngừng việc trên 14 ngày làm việc thì tiền lương ngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương ngừng việc trong 14 ngày đầu tiên không thấp hơn mức lương tối thiểu.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

52. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điểm b, Khoản 1, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 và Khoản 2, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020: Trong ngày và giờ làm việc bình thường, tiền lương làm thêm ức ít nhất bằng 150% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm của người lao động hoặc so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điểm b, Khoản 1, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 và Khoản 2, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020: Trong ngày và giờ làm việc bình thường, tiền lương làm thêm ức ít nhất bằng 150% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm của người lao động hoặc so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

53. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điểm b, Khoản 1, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 và Khoản 2, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020: Trong ngày nghỉ hàng tuần, tiền lương làm thêm ít nhất bằng 200% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm của người lao động hoặc so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điểm b, Khoản 1, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 và Khoản 2, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020: Trong ngày nghỉ hàng tuần, tiền lương làm thêm ít nhất bằng 200% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm của người lao động hoặc so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

54. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điểm b, Khoản 1, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 và Khoản 2, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020: Trong ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ phép có hưởng lương, tiền lương làm thêm ít nhất bằng 300% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm của người lao động hoặc so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường, chưa kể tiền lương của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điểm b, Khoản 1, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 và Khoản 2, Điều 55, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020: Trong ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ phép có hưởng lương, tiền lương làm thêm ít nhất bằng 300% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm của người lao động hoặc so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường, chưa kể tiền lương của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

55. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2, Điều 98, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình thường. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 2, Điều 98, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình thường.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

56. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 3, Điều 98, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trong trường hợp làm ban đêm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ, Tết, bên cạnh được trả thêm 30% nói trên, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 3, Điều 98, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trong trường hợp làm ban đêm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ, Tết, bên cạnh được trả thêm 30% nói trên, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

57. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 102, Bộ luật Lao động 2019 quy định: 1. Doanh nghiệp chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp theo quy định tại Điều 129 của Bộ luật Lao động. (Điều 129 Bộ luật Lao động quy định, người lao động phải bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp khi: - Làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của doanh nghiệp thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật hoặc nội quy lao động của doanh nghiệp. - Làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp hoặc tài sản khác do doanh nghiệp giao hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường hoặc nội quy lao động; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh nguy hiểm, thảm họa, sự kiện xảy ra khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép thì không phải bồi thường.) *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 102, Bộ luật Lao động 2019 quy định: 1. Doanh nghiệp chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp theo quy định tại Điều 129 của Bộ luật Lao động. (Điều 129 Bộ luật Lao động quy định, người lao động phải bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp khi: - Làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của doanh nghiệp thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật hoặc nội quy lao động của doanh nghiệp. - Làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp hoặc tài sản khác do doanh nghiệp giao hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường hoặc nội quy lao động; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh nguy hiểm, thảm họa, sự kiện xảy ra khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép thì không phải bồi thường.)
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

58. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 102, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Nếu bị khấu trừ lương, người lao động có quyền được biết lý do khấu trừ tiền lương của mình. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 102, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Nếu bị khấu trừ lương, người lao động có quyền được biết lý do khấu trừ tiền lương của mình.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

59. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 102, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương thực trả hằng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 102, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương thực trả hằng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

60. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 97, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động hưởng lương theo giờ, ngày, tuần thì được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc hoặc được trả gộp do hai bên thỏa thuận nhưng không quá 15 ngày phải được trả gộp một lần. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 97, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động hưởng lương theo giờ, ngày, tuần thì được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc hoặc được trả gộp do hai bên thỏa thuận nhưng không quá 15 ngày phải được trả gộp một lần.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

61. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 97, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động hưởng lương theo tháng được trả một tháng một lần hoặc nửa tháng một lần. Thời điểm trả lương do hai bên thỏa thuận và phải được ấn định vào một thời điểm có tính chu kỳ. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 97, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động hưởng lương theo tháng được trả một tháng một lần hoặc nửa tháng một lần. Thời điểm trả lương do hai bên thỏa thuận và phải được ấn định vào một thời điểm có tính chu kỳ.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

62. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 97, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán được trả lương theo thỏa thuận của hai bên; nếu công việc phải làm trong nhiều tháng thì hằng tháng được tạm ứng tiền lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 97, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán được trả lương theo thỏa thuận của hai bên; nếu công việc phải làm trong nhiều tháng thì hằng tháng được tạm ứng tiền lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

63. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 97, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp vì lý do bất khả kháng mà doanh nghiệp đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng hạn thì không được chậm quá 30 ngày; nếu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên thì doanh nghiệp phải đền bù cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền trả chậm tính theo lãi suất tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản trả lương cho người lao động công bố tại thời điểm trả lương. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Điều 97, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trường hợp vì lý do bất khả kháng mà doanh nghiệp đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng hạn thì không được chậm quá 30 ngày; nếu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên thì doanh nghiệp phải đền bù cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền trả chậm tính theo lãi suất tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản trả lương cho người lao động công bố tại thời điểm trả lương.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

64. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 3, Điều 113. Bộ luật Lao động 2019 quy định: Đối với nghỉ phép năm, trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ phép năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ phép năm thì được doanh nghiệp thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 3, Điều 113. Bộ luật Lao động 2019 quy định: Đối với nghỉ phép năm, trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ phép năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ phép năm thì được doanh nghiệp thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

65. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 5, Điều 113. Bộ luật Lao động 2019 quy định: Khi nghỉ phép năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 5, Điều 113. Bộ luật Lao động 2019 quy định: Khi nghỉ phép năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

66. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 3, Điều 80, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định: Lao động nữ trong thời gian hành kinh có quyền được nghỉ mỗi ngày 30 phút tính vào thời giờ làm việc và vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động. Trường hợp lao động nữ không có nhu cầu nghỉ và được doanh nghiệp đồng ý làm việc thì ngoài tiền lương được hưởng theo quy định, người lao động được trả thêm tiền lương theo công việc mà người lao động đã làm trong thời gian được nghỉ (thời gian này không tính vào thời giờ làm thêm của người lao động). *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 3, Điều 80, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định: Lao động nữ trong thời gian hành kinh có quyền được nghỉ mỗi ngày 30 phút tính vào thời giờ làm việc và vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động. Trường hợp lao động nữ không có nhu cầu nghỉ và được doanh nghiệp đồng ý làm việc thì ngoài tiền lương được hưởng theo quy định, người lao động được trả thêm tiền lương theo công việc mà người lao động đã làm trong thời gian được nghỉ (thời gian này không tính vào thời giờ làm thêm của người lao động).
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]

67. CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 4, Điều 80, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định: Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi có quyền được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc để cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động; Trường hợp lao động nữ không có nhu cầu nghỉ và được doanh nghiệp đồng ý làm việc thì ngoài tiền lương được hưởng theo quy định, người lao động được trả thêm tiền lương theo công việc mà người lao động đã làm trong thời gian được nghỉ. *

CHẤM ĐIỂM THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: Khoản 4, Điều 80, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định: Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi có quyền được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc để cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động; Trường hợp lao động nữ không có nhu cầu nghỉ và được doanh nghiệp đồng ý làm việc thì ngoài tiền lương được hưởng theo quy định, người lao động được trả thêm tiền lương theo công việc mà người lao động đã làm trong thời gian được nghỉ.
2
["1 \u0111i\u1ec3m","2 \u0111i\u1ec3m","3 \u0111i\u1ec3m","4 \u0111i\u1ec3m","5 \u0111i\u1ec3m"]