76 ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động sang Nhật Bản

14.10.2020 6020 hongthuy95

Xuất khẩu lao động sang nước ngoài, đặc biệt sang Nhật Bản là lựa chọn của hầu hết công nhân tại Việt Nam. Vậy bạn có biết những ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động sang Nhật Bản? Cùng Vieclamnhamay.vn tìm hiểu điều này!

những ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động sang nhật bản
Nhật Bản là một trong những thị trường XKLĐ phổ biến nhất tại Việt Nam

Tại sao XKLĐ sang Nhật Bản được ưa chuộng?

Nhật Bản luôn là thị trường XKLĐ mơ ước của nhiều lao động Việt, bởi:

- Mức lương XKLĐ Nhật Bản cao nhất trong 3 thị trường phổ biến hiện nay là Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc.

- Môi trường làm việc chất lượng và ổn định

- Đất nước văn minh, con người thân thiện và trung thực

- Tiêu chí tuyển chọn không quá khắt khe

- Đơn hàng nhiều, đa dạng ngành nghề tuyển

- Nhiều cơ hội việc làm sau khi về nước...

5 Lợi ích nhìn thấy rõ khi đi xuất khẩu lao động

Những ngành nghề có nhu cầu XKLĐ sang Nhật Bản

Từ năm 2020, Nhật Bản chính thức nới rộng việc tiếp nhận thực tập sinh nước ngoài đến, tăng từ 66 lên 76 ngành nghề, hầu hết đều mang lại thu nhập cao, đãi ngộ xứng đáng cho người lao động - được xếp vào 7 nhóm ngành nghề tương ứng:

- Cơ khí và Kim loại

Cơ khí và Kim loại là một trong những ngành kinh tế chủ lực tại Nhật Bản tính đến hiện nay. Vì vậy, nhu cầu nhân sự cho ngành nghề này là vô cùng cao.

Hàng năm, các đơn hàng XKLĐ sang Nhật Bản làm cơ khí được rất nhiều người lao động - công nhân Việt Nam lựa chọn. XKLĐ sang Nhật Bản ngoài mục đích tìm kiếm việc làm cải thiện cuộc sống (vì tại đây thu nhập rất cao nếu chuyên cần, tăng ca và môi trường phù hợp…), thì đây là cơ hội tốt để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm để sau này, khi kết thúc hợp đồng về nước có thể làm việc tại các công ty lớn, các công ty liên doanh Việt-Nhật.

Hàn, phay, tiện, gia công cơ khí, dập kim loại, lắp ráp linh kiện máy móc, điện tử… là những công việc phổ biến trong ngành cơ khí. Trong đó, hàn và tiện là vị trí công việc được nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tuyển chọn thực tập sinh.

những ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động sang nhật bản
Hàn và Tiện là 2 vị trí công việc có nhu cầu tuyển chọn thực tập sinh nhiều nhất nhóm ngành cơ khí

Bảng danh sách công việc thuộc ngành cơ khí và kim loại có thể tham khảo:

 Ngành Cơ khí và Kim loại: 15 nghề - 27 công việc

1

1

Đúc

Đúc (đúc sắt)

2

Đúc (đúc sản phẩm đúc từ kim loại màu)

2

3

Rèn

Rèn khuôn (búa)

4

Rèn khuôn (máy ép)

3

5

Đúc khuôn

Đúc khuôn (buồng nóng)

6

Đúc khuôn (buồng lạnh)

4

7

Gia công cơ khí

Tiện

8

Phay

5

9

Ép kim loại

Ép kim loại

6

10

Chế tạo vật liệu thép

Vật liệu thép dùng cho kết cấu công trình

7

11

Chế tạo kim loại tấm tại nhà máy

Làm kim loại tấm cho máy móc

8

12

Mạ

Mạ điện

13

Mạ điện nhúng nóng

9

14

Xử lý anốt nhôm

Xử lý anốt nhôm

10

15

Gia công tinh

Gia công tinh (đồ gá và dụng cụ)

16

Gia công tinh (khuôn kim loại)

17

Gia công tinh (Lắp ráp máy móc)

11

18

Kiểm tra máy

Kiểm tra máy móc

12

19

Bảo dưỡng máy móc

Bảo dưỡng máy móc

13

20

Lắp ráp thiết bị và máy móc điện tử

Lắp ráp thiết bị và máy móc điện tử

14

21

Lắp ráp thiết bị và các máy điện

Lắp ráp máy điện quay

22

Lắp ráp máy biến thế

23

Lắp ráp bảng điều khiển tổng đài

24

Lắp ráp dụng cụ điều khiển công tắc

25

Cuốn cuộn dây máy điện quay

15

26

Sản xuất bảng điều khiển in

Thiết kế tấm mạch in

27

Chế tạo tấm mạch in


- Xây dựng

Xây dựng là ngành nghề luôn có chỗ đứng tại hầu hết các quốc gia phát triển, trong đó có Nhật Bản. Thống kê có đến hơn 70% lao động là nam giới XKLĐ sang Nhật Bản làm các công việc thuộc ngành nghề xây dựng, cho thấy nhu cầu nhân sự và việc làm của ngành này cực kì lớn, thậm chí lớn nhất tại đây.

Tuy nhiên, điều kiện tuyển dụng cho ngành xây dựng có phần khắt khe hơn so với những ngành nghề khác: hầu hết chỉ tuyển nam, chiều cao từ 1m65 trở lên, có sức khỏe tốt, đã có kinh nghiệm là một lợi thế.

những ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động sang nhật bản
Mức độ hiện đại hóa càng cao thì nhu cầu tuyển nhân sự ngành xây dựng càng nhiều

Những công việc - đơn hàng hot trong ngành xây dựng có thể kể đến gồm:

 Ngành Xây dựng: 22 nghề - 32 công việc

1

1

Khoan giếng

Khoan giếng

 

2

Khoan đập

2

3

Chế tạo kim loại miếng dùng trong xây dựng

Chế tạo kim loại miếng dùng làm đường ống

3

4

Gắn máy điều hoà không khí và máy đông lạnh

Gắn máy điều hoà không khí và máy đông lạnh

4

5

Chế tạo phụ kiện xây dựng

Gia công phụ kiện xây dựng bằng gỗ

5

6

Thợ mộc xây dựng

Công việc mộc

6

7

Lắp cốp pha panen

Lắp cốp pha panen

7

8

Chế tạo cốt thép để làm bê tông

Lắp cốt thép

8

9

Công việc ở hiện trường xây dựng

Công việc dựng giàn giáo, giải tỏa mặt bằng xây dựng

9

10

Nghề đá

Chế tạo các sản phẩm bằng đá

11

Làm lát đá

10

12

Lát gạch

Lát gạch

11

13

Lợp ngói

Lợp ngói

12

14

Trát vữa

Trát vữa

13

15

Đặt đường ống

Công việc đặt đường ống (xây dựng)

16

Đặt đường ống (nhà máy)

14

 

17

Cách nhiệt

Công việc cách nhiệt

15

18

Hoàn thiện nội thất

Lắp đặt sàn nhà nhựa

19

Lắp đặt thảm

20

Lắp đặt các thiết bị kim loại lót trong tường, trần nhà

21

Lắp đặt tấm lợp trần nhà

22

Chế tạo và lắp đặt rèm cửa

16

23

Lắp khung kính nhôm

Công việc lắp khung kính nhôm (toà nhà)

17

24

Chống thấm nước

Chống thấm nước bằng phương pháp bịt kín

18

25

Đổ bê tông bằng áp lực

Công việc đổ bê tông bằng áp lực

19

26

Rút nước ngầm kiểu wellpoint

Công việc liên quan tới kỹ thuật rút nước ngầm kiểu wellpoint

20

27

Dán giấy

Công việc dán giấy (tường và trần)

21

28

Nghề dùng các thiết bị xây dựng

San ủi mặt bằng

29

Bốc dỡ

30

Đào xới

31

Cán mặt bằng

22

32

Lò lửa

Công việc xây dựng lò

Mức lương của ngành này dao động trong khoảng 131.000 - 173.000 Yên ~ tương đương khoảng 28,8 triệu - 38 triệu đồng 


- Chế biến thủy sản

Ngư nghiệp hay Chế biến thủy sản cũng là một trong những ngành nghề hot tại Nhật Bản bởi đây là quốc gia xuất khẩu thủy sản đứng đầu thế giới hiện nay. Vì vậy nhu cầu nhân sự cho ngành nghề này là vô cùng lớn, theo dự báo mỗi năm Nhật Bản cần khoảng 2000 lao động cho chế biến thủy sản.

Đây là công việc phù hợp với nữ giới với điều kiện làm việc trong nhà xưởng, cường độ công việc không quá áp lực, vất vả, hơn nữa cơ hội làm thêm cũng nhiều hơn các ngành nghề khác.

những ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động sang nhật bản
.

Một số công việc trong ngành ngư nghiệp tuyện chọn nhiều như:

 Ngành Chế biến thủy sản: 2 nghề - 9 công việc

1

1

Nghề cá đi tàu

Nghề đánh cá ngừ vằn

2

Nghề đánh cá thả

3

Nghề câu mực

4

Đánh cá bằng lưới quăng

5

Đánh cá bằng lưới rê

6

Đánh cá bằng lưới đặt

7

Nghề đánh cá bằng lưới cố định

8

Nghề đánh cá lồng tôm, cua

2

9

Nghề nuôi trồng thủy sản

Nghề nuôi trồng sò điệp


- Dệt may

Dệt may là nhóm ngành được khá nhiều lao động Việt Nam, nhất là lao động nữ có tay nghề lựa chọn để XKLĐ Nhật Bản. Đây cũng là ngành nghề đang “khát” nhân lực hiện nay tại Nhật. Do đó, các đơn hàng XKLĐ cho ngành nghề này vẫn thường xuyên được tổ chức với số lượng lớn.

những ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động sang nhật bản
.

Một số công việc thuộc ngành dệt may đó là:

 Ngành Dệt may: 13 nghề - 22 công việc

1

1

Nghề xe chỉ

Xe chỉ sơ cấp

2

Xe chỉ tinh

3

Guồng chỉ

4

Xoắn và chặp đôi

2

5

Nghề dệt

Thao tác giai đoạn chuẩn bị

6

Thao tác dệt

7

Hoàn thiện

3

8

Nhuộm

Nhuộm len

9

Nhuộm vải, hàng dệt kim

4

10

Dệt kim

Dệt tất

11

Dệt kim tròn

5

12

Dệt kim đan dọc

Dệt kim đan dọc

6

13

Sản xuất quần áo phụ nữ và trẻ em

Sản xuất quần áo may sẵn cho phụ nữ và trẻ em

7

14

Sản xuất đồ cho nam giới

Sản xuất đồ may sẵn cho nam giới

8

15

Sản xuất đồ lót

Sản xuất đồ lót

9

16

Sản xuất bộ đồ giường

Sản xuất bộ đồ giường

10

17

Sản xuất thảm

Sản xuất thảm dệt

18

Sản xuất thảm chần sợi nổi vòng

19

Sản xuất thảm kim đục lỗ

11

20

Làm hàng vải bạt

Làm hàng vải bạt

12

21

May

May áo sơ mi

13

22

May tấm lót ghế

May tấm lót ghế ô tô

Mức lương cơ bản của mỗi lao động có thể có được dao động trong khoảng 136.000 - 154.000 Yên ~ tương đương khoảng 29,9 triệu - 33,9 triệu đồng/ tháng, chưa kể làm thêm.


- Chế biến thực phẩm

Nhật Bản là quốc gia khá nổi tiếng với thực phẩm đóng hộp. Vì vậy nhu cầu nhân lực cho ngành chế biến thực phẩm là khá cao, nhiều công việc lựa chọn, phổ biến nhất là đóng gói sản phẩm.

Hầu hết các đơn hàng có nhu cầu tuyển lao động trong độ tưởi từ 18-30, không yêu cầu kinh nghiệm, công việc lại nhẹ nhàng, làm việc trong công xưởng, có thể làm thêm 

những ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động sang nhật bản
.

Một số công việc thuộc ngành chế biến thực phẩm như:

 Ngành Chế biến thực phẩm: 9 nghề  - 14 công việc

1

1

Nghề đóng hộp thực phẩm

Đóng hộp thực phẩm

2

2

Nghề gia công xử lý thịt gà

Gia công xử lý thịt gà

3

3

Nghề chế biến thực phẩm thuỷ sản gia nhiệt

Chế biến bằng phương pháp chiết

4

Chế biến thực phẩm sấy khô

5

Chế biến thực phẩm ướp gia vị

6

Chế biến thực phẩm hun khói

4

7

Nghề chế biến thực phẩm thuỷ sản không gia nhiệt

Chế biến thực phẩm muối

8

Chế biến thực phẩm khô

9

Chế biến thực phẩm lên men

5

10

Hàng thuỷ sản nghiền thành bột

Nghề làm chả cá kamaboko

6

11

Gia công xử lý thịt lợn

Nghề sản xuất thịt lợn từng phần

7

12

Chế biến thịt nguội

Làm xúc xích, giăm bông, thịt muối xông khói

8

13

Làm bánh mỳ

Nghề làm bánh mỳ

9

14

Chế biến đồ ăn nhanh

Nghề chế biến đồ ăn nhanh

* Lưu ý: Các xí nghiệp có thể sẽ có tiêu chí tuyển dụng riêng. Các đơn hàng tuyển lao động Nam thường yêu cầu lao động phải nhập học nguồn tại công ty. Đơn hàng nữ thì đơn giản hơn, chỉ cần đủ hồ sơ sức khỏe và nhập học trước 2 ngày chuẩn bị thi tuyển.

Mức lương cơ bản cho mỗi lao động ngành chế biến thực phẩm thường dao động trong khoảng 135.000 - 146.000 Yên ~ tương đương khoảng 29,7 triệu - 32,1 triệu đồng/ tháng


- Nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành nghề thiếu hụt lao động khá nhiều hiện nay tại Nhật Bản do ảnh hưởng của thiên nhiên và tác động tiêu cực của thiên tai, đặc biệt là sóng thần.

Lao động ngành này sẽ làm việc trong môi trường trang trại nên không quá áp lực. Hơn nữa, Nhật Bản đã áp dụng hệ thống máy móc từ những công việc nhỏ nhất nên giảm tải các đầu việc cần dùng sức. Hơn nữa, đặc thù ngành này không yêu cầu tay nghề hay kinh nghiệm nên gần như ai cũng có thể làm được. 

Tham gia làm việc trong ngành nông nghiệp, bạn không chỉ có tâm lý thoải mái hơn các ngành khác mà còn có nguồn thu nhập ổn định, tích lũy kinh nghiệm làm việc sau khi về nước. Đặc biệt, nhiều đơn vị tuyển dụng cho phép vợ chồng cùng làm việc chung tại một nơi nên càng thuận tiện.

những ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động sang nhật bản
.

Một số công việc phổ biến của ngành nông nghiệp tại Nhật Bản có thể kể đến như:

 Ngành Nông nghiệp: 2 nghề - 6 công việc

1

1

Nông nghiệp trồng trọt

Trồng rau quả trong nhà kính

2

Làm ruộng/ Trồng rau

3

Trồng cây ăn quả

2

4

Nông nghiệp chăn nuôi

Nuôi lợn

5

Chăn gà

6

Làm bơ sữa

Mức lương cơ bản của mỗi lao động có thể có được dao động trong khoảng 135.000 - 160.000 Yên ~ tương đương khoảng  triệu vnđ –  triệu vnđ/tháng.


- Các ngành nghề khác

Ngoài ra còn có rất nhiều các ngành nghề khác hot và chất lượng

Ngành nghề khác: 13 nghề - 25 công việc

1

1

Làm đồ đạc trong nhà

Làm đồ đạc trong nhà (bằng tay)

2

2

In

In offset

3

3

Đóng sách

Công việc đóng sách

4

4

Đúc đồ nhựa

Đúc đồ nhựa (ép)

5

Đúc đồ nhựa (phun)

6

Đúc đồ nhựa (bơm)

7

Đúc đồ nhựa (thổi)

5

8

Đúc chất dẻo cường hóa

Đúc từng lớp bằng tay

6

9

Sơn

Sơn các tòa nhà

10

Sơn kim loại

11

Sơn cầu thép

12

Sơn phun

7

13

Nghề hàn

Hàn tay

14

Hàn bán tự động

8

15

Đóng gói công nghiệp

Công việc đóng gói công nghiệp

9

16

Làm thùng các tông

Đục lỗ trên thùng các tông in sẵn

17

Làm thùng giấy đã in sẵn

18

Dán thùng giấy

 

19

 

Làm thùng các tông

10

20

Sản xuất sản phẩm gốm sứ công nghiệp

Công việc đúc gốm bằng bàn xoay máy

21

Công việc đúc tạo hình bằng áp lực

22

Công việc in hình

11

23

Sửa chữa ô tô

Công việc sửa chữa ô tô

12

24

Vệ sinh tòa nhà

Công việc vệ sinh tòa nhà

13

25

Hộ lý

Hộ lý

Nên lựa chọn ngành nghề nào đi XKLĐ Nhật Bản?

Sẽ không có một lời khuyên cụ thể nào dành cho bạn. Việc lựa chọn ngành nghề XKLĐ Nhật Bản cần cân nhắc mức độ phù hợp với tiêu chí tuyển chọn của từng đơn hàng - kinh nghiệm - tay nghề - trình độ học vấn - mục đích... của bản thân. 

Trên đây là những ngành nghề có nhu cầu XKLĐ sang Nhật Bản phổ biến nhất mà Vieclamnhamay.vn tổng hợp được. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn tham khảo và lựa chọn ngành nghề phù hợp cho mình nếu có ý định XKLĐ sang Nhật Bản.​​

Hướng dẫn thủ tục làm visa xuất khẩu lao động Nhật Bản chi tiết nhất

Ms. Công nhân

4.0 (290 đánh giá)
76 ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động sang Nhật Bản 76 ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động sang Nhật Bản

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Thưởng nóng, đẩy cao đãi ngộ hút công nhân mùa cao điểm

Thưởng nóng, đẩy cao đãi ngộ hút công nhân mùa cao điểm

Thưởng nóng 7 triệu đồng cho lao động mới, nâng tổng thu nhập của công nhân lên đến 14-15 triệu đồng là chính sách hiện được Foxconn Bắc Giang áp dụng...

21.02.2025 29

Kế toán trưởng là gì? Bản mô tả công việc kế toán trưởng trong doanh nghiệp

Kế toán trưởng là gì? Bản mô tả công việc kế toán trưởng trong doanh nghiệp

Kế toán trưởng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong bộ máy tổ chức kế toán của một doanh nghiệp. Vậy bạn có thể giải thích cụ thể Kế toán trưởng là g...

06.02.2025 5346

7 Nguyên tắc cần lưu ý khi làm Phiên dịch viên tiếng Nhật

7 Nguyên tắc cần lưu ý khi làm Phiên dịch viên tiếng Nhật

Nhật Bản là đất nước coi trọng lễ nghi và phép tắc trong mọi trường hợp, mọi tình huống; cả trong giao tiếp lẫn công việc. Bạn là phiên dịch viên tiến...

03.02.2025 1748

Thu nhập thấp, công nhân có nên về quê ăn Tết?

Thu nhập thấp, công nhân có nên về quê ăn Tết?

“Thu nhập thấp, năm nào vợ chồng tôi cũng phải bấm bụng dành tiền về quê ăn Tết. Dần dần, Tết trở thành nỗi ám ảnh trong tôi”... Làm lụng vất vả cả...

08.12.2024 2845