Trao cơ hội việc làm cho lao động lớn tuổi, tại sao...
Có không ít doanh nghiệp không muốn tuyển dụn...
04.12.2023 14660
Tất cả người dân Nhật Bản khi đó đều làm việc nỗ lực không ngừng nghỉ như một lẽ đương nhiên. Họ thấm nhuần tinh thần samurai. Luôn làm việc hết mình, trung thực và luôn giúp đỡ những người nghèo khó. Mỗi việc họ hoàn thành trong sản xuất luôn đảm bảo độ chính xác cao nhất, cho kết quả tốt và bền vững.
Sau đó nước Nhật nhanh chóng thoát khỏi khó khăn, kinh tế phát triển bền vững và trở thành một trong những quốc gia Châu Á vững mạnh nhất ở thế kỷ 21.
Ông cũng cho biết 20 năm trước ông đến Việt Nam, ông nhận thấy rằng người Việt Nam cũng lao động chăm chỉ không kém gì người Nhật Bản. Nhưng hiện nay, người Việt Nam chỉ thích kiếm tiền, nhưng lại không muốn chăm chỉ làm việc.
Người trẻ Việt Nam chỉ thích lao động bàn giấy !
Vị CEO Nhật Bản cho biết, tại thủ đô Tokyo, những sinh viên tốt nghiệp những trường đại học danh tiếng nhất vẫn phải quét rác, dòn dẹp nhà vệ sinh của công ty khi họ mới bắt đầu đi làm. Họ phải lao động bằng chân tay thực sự chứ không phải được ngồi bàn giấy. Và họ sẽ phải qua quá trình rèn luyện như thế nếu muốn trở thành sếp.
Còn tại Việt Nam bây giờ, các bạn trẻ luôn muốn tìm những công việc nhàn nhã. Tốt nhất là những công việc ngồi bàn giấy, phòng máy lạnh. Sinh viên Việt Nam mới ra trường luôn muốn làm việc ở những vị trí cao chứ không muốn bắt đầu bằng những công việc nhỏ nhặt, đặc biệt là những công việc tay chân. Họ nhanh chóng muốn bỏ việc nếu không đáp ứng được kỳ vọng của mình.
Việt Nam đang quên những người giỏi kỹ năng làm việc.
Ông Ito Junichi chia sẻ, ở đất nước của ông, mọi người rất coi trọng những người lao động tay chân. Họ là những người trực tiếp làm ra cái thìa, cái kính. Người Nhật đánh giá cao những người lao động này vì họ có kỹ năng làm việc thực sự thay vì bài vở, lý thuyết.
Còn tại Việt Nam, thường chưa chú trọng đào tạo những người có tay nghề giỏi mà lại đào tạo đại học quá nhiều. Nhiều người có bằng MBA chưa hẳn đã có hiểu biết bao quát về kinh doanh và sản xuất. Họ thưởng chỉ hiểu biết được phần ngọn, bề nổi mà không hiểu được gốc rễ của vấn đề.
Những người trẻ có tâm lý coi thường việc lao động tay chân, không muốn ra các xí nghiệp chỉ đạo công nhân làm việc. Họ nặng về lý thuyết mà chưa bao giờ đụng tay vào làm thành công một sản phẩm thực sự.
Ông Ito Junichi cũng cho rằng “việc người trẻ không tôn trọng những người lao động chân tay là khuyết điểm rất lớn của xã hội”. Khi người Việt chưa coi trọng những người lao động giỏi kỹ năng thì nên công nghiệp Việt Nam còn khó phát triển.
Việt Nam cần tạo nhiều cơ hội hơn nữa cho những người lao động có kỹ năng làm việc thật sự. Nền giáo dục cần chú trọng đào tạo tay nghề để có nhiều lao động chất lượng, đẩy nền công nghiệp Việt Nam đi lên trong tương lai.
Ms: Smile
Nhân sự là 1 trong những vị trí không thể thiếu trong cơ cấu tổ chức lao động của một DN. Và trưởng phòng nhân sự chính là đích đến trong ước mơ thăng...
01.11.2024 142
Trong lúc rất nhiều doanh nghiệp ở các tỉnh phía Nam cơ cấu lại lao động do gặp khó khăn về đơn hàng thì một số doanh nghiệp ở các tỉnh lại tuyển khôn...
02.03.2023 520
Lương công nhân hiện nay đã không còn bèo bọt như những năm trước đây. Với các khoản phụ cấp, tăng ca, ăn theo sản phẩm, khoản thu nhập này thậm chí c...
21.09.2022 37622
Sở hữu sức khỏe tốt, khả năng thích ứng nhanh với công việc, thế nhưng nhiều công nhân nam vẫn rơi vào thất nghiệp trong thời gian dài. Nguyên nhân do...
14.09.2022 15430
Hãy để vieclamnhamay.vn giúp bạn có được công việc tốt nhất!
Hãy để vieclamnhamay.vn tìm nhân sự tốt nhất cho bạn!