Kỹ sư điện lạnh là gì? Từ A đến Z về nghề điện lạnh ít ai biết

12.10.2022 12304 bientap

Với mức thu nhập cao cùng chế độ đãi ngộ hấp dẫn, nghề kỹ sư điện lạnh đang được nhiều người săn đón. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về nghề này. Vậy kỹ sư điện lạnh là gì? Công việc kỹ sư điện lạnh như thế nào? Hãy cùng Vieclamnhamay.vn tìm hiểu thuật ngữ này cùng các thông tin liên quan nhé.

 Với mức thu nhập cao cùng chế độ đãi ngộ hấp dẫn, nghề kỹ sư điện lạnh đang được nhiều người săn đón. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về nghề này. Vậy kỹ sư điện lạnh là gì? Công việc kỹ sư điện lạnh như thế nào? Hãy cùng Vieclamnhamay.vn tìm hiểu thuật ngữ này cùng các thông tin liên quan nhé. Kỹ sư điện lạnh là gì? Kỹ sư điện lạnh là người phụ trách việc thiết kế, lắp đặt, xử lý các sự cố phát sinh và bảo trì, bảo dưỡng đối với hệ thống làm lạnh trong các công trình, công ty, nhà riêng… Công việc của một kỹ sư điện lạnh đòi hỏi phải có chuyên môn tốt và thường xuyên học hỏi nâng cao tay nghề để đáp ứng yêu cầu mới của công việc. Bản mô tả công việc của kỹ sư điện lạnh Nhiệm vụ chính Công việc cụ thể Thiết kế, lắp đặt hệ thống điện lạnh Khảo sát hiện trường, tính toán và lập bản vẽ thiết kế hệ thống thông gió, điều hòa không khí… theo yêu cầu của khách hàng. Tiến hành bóc tách khối lượng, làm dự toán công trình. Lập bản vẽ thi công, bản vẽ hoàn công và làm việc với chủ đầu tư để chốt phương án thi công. Lập kế hoạch thi công: thời gian, nhân lực, liên hệ nhà cung cấp vật tư,... Triển khai, giám sát và trực tiếp thi công lắp đặt hệ thống điện lạnh theo thiết kế đã được duyệt. Phổ biến các yêu cầu kỹ thuật, chi tiết lắp đặt để nhân viên thi công được biết. Chịu trách nhiệm về tiến độ thi công công trình. Lập hồ sơ nghiệm thu, bàn giao công trình và thanh quyết toán với chủ đầu tư. Xem thêm: Kỹ sư xây dựng là gì? 6 giải đáp thú vị về nghề kỹ sư xây dựng Xử lý sự cố công trình đã thi công Tiếp nhận thông tin sự cố từ các công trình đã thi công. Trực tiếp hoặc cử nhân viên đi khảo sát thực tế sự cố. Lên phương pháp giải quyết sự cố và thống nhất phương án xử lý với chủ công trình. Triển khai và giám sát việc xử lý sự cố và đảm bảo không có lỗi do bên thi công gây ra. Bảo trì, bảo dưỡng cho các công trình đã thi công Liên hệ với chủ công trình để thống nhất thời gian bảo trì, bảo dưỡng. Lên kế hoạch và triển khai thực hiện các công tác bảo trì, bảo dưỡng cho các công trình. Các công việc khác Chủ động tìm kiếm các dự án thi công điện lạnh cho công ty. Lên phương án lập hồ sơ dự thầu với những công trình cần phải đấu thầu. Thực hiện các công việc khác khi được cấp trên giao phó.   Mức lương kỹ sư điện lạnh Những năm gần đây, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các doanh nghiệp, khách sạn, khu công nghiệp, do đó mà cơ hội việc làm hơn cho kỹ sư điện lạnh ngày càng nhiều. Hiện nay, mức lương của một kỹ sư điện lạnh dao động từ 7 – 15 triệu đồng/tháng, tùy theo năng lực. Ngoài mức lương cứng, các kỹ sư điện lạnh còn sẽ được nhận phụ cấp dự án theo năng lực và trách nhiệm được giao cùng nhiều chế độ hấp dẫn khác. Xem thêm: Trưởng ca sản xuất là gì? 5+ điều hấp dẫn chỉ có ở nghề  Cơ hội việc làm của kỹ sư điện lạnh Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật càng cao, nhu cầu nâng cao đời sống cơ sở vật chất cũng tăng lên. Vì thế, phần lớn doanh nghiệp đều lắp máy lạnh, điều hòa không khí, phục vụ nhu cầu đời sống hằng ngày. Cho nên, cơ hội việc làm cho ngành kỹ sư điện lạnh ngày càng triển vọng hơn. Bên cạnh đó, những doanh nghiệp chuyển sản xuất các sản phẩm, xây dựng hệ thống máy lạnh, duy trì đảm bảo hệ thống xuyên suốt 24/24. Đặc biệt, đội ngũ kỹ sư điện lạnh sẽ thực hiện vai trò giám sát, bảo vệ, phát hiện vấn đề phát sinh trong các phần mềm, kịp thời đưa ra phương án giải quyết và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển tốt hơn trong tương lai. Vì vậy, có thể nói nhu cầu nhân sự kỹ sư điện lạnh ngày càng cao, đặc biệt là tại những khu công nghiệp có quy mô vừa và lớn tại nước ta. Cơ hội việc làm kỹ sư điện lạnh phát triển đa dạng không chỉ ở từng tỉnh thành, đô thị trải dài khắp mọi miền đất nước. Yêu cầu công việc của kỹ sư điện lạnh Một số yêu cầu của vị trí kỹ sư điện lạnh phải kể đến như sau: - Bằng cấp chuyên ngành kỹ thuật điện lạnh hoặc bằng liên quan khác. - Ít nhất 1 năm kinh nghiệm về lĩnh vực điện lạnh tại nhà máy, xí nghiệp. - Kỹ năng đọc bản vẽ kỹ thuật tốt, có trình độ tay nghề cao. - Phẩm chất đạo đức tốt, trách nhiệm trong công việc cao, chịu được áp lực, sức khỏe tốt.

Kỹ sư điện lạnh là gì?

Kỹ sư điện lạnh là người phụ trách việc thiết kế, lắp đặt, xử lý các sự cố phát sinh và bảo trì, bảo dưỡng đối với hệ thống làm lạnh trong các công trình, công ty, nhà riêng… Công việc của một kỹ sư điện lạnh đòi hỏi phải có chuyên môn tốt và thường xuyên học hỏi nâng cao tay nghề để đáp ứng yêu cầu mới của công việc.

Bản mô tả công việc của kỹ sư điện lạnh

Nhiệm vụ chính Công việc cụ thể
Thiết kế, lắp đặt hệ thống điện lạnh
  • Khảo sát hiện trường, tính toán và lập bản vẽ thiết kế hệ thống thông gió, điều hòa không khí… theo yêu cầu của khách hàng.

  • Tiến hành bóc tách khối lượng, làm dự toán công trình.

  • Lập bản vẽ thi công, bản vẽ hoàn công và làm việc với chủ đầu tư để chốt phương án thi công.

  • Lập kế hoạch thi công: thời gian, nhân lực, liên hệ nhà cung cấp vật tư,...

  • Triển khai, giám sát và trực tiếp thi công lắp đặt hệ thống điện lạnh theo thiết kế đã được duyệt. Phổ biến các yêu cầu kỹ thuật, chi tiết lắp đặt để nhân viên thi công được biết.

  • Chịu trách nhiệm về tiến độ thi công công trình.

  • Lập hồ sơ nghiệm thu, bàn giao công trình và thanh quyết toán với chủ đầu tư.

Xem thêm: Kỹ sư xây dựng là gì? 6 giải đáp thú vị về nghề kỹ sư xây dựng

Xử lý sự cố công trình đã thi công
  • Tiếp nhận thông tin sự cố từ các công trình đã thi công.

  • Trực tiếp hoặc cử nhân viên đi khảo sát thực tế sự cố.

  • Lên phương pháp giải quyết sự cố và thống nhất phương án xử lý với chủ công trình.

  • Triển khai và giám sát việc xử lý sự cố và đảm bảo không có lỗi do bên thi công gây ra.

Bảo trì, bảo dưỡng cho các công trình đã thi công
  • Liên hệ với chủ công trình để thống nhất thời gian bảo trì, bảo dưỡng.

  • Lên kế hoạch và triển khai thực hiện các công tác bảo trì, bảo dưỡng cho các công trình.

Các công việc khác
  • Chủ động tìm kiếm các dự án thi công điện lạnh cho công ty.

  • Lên phương án lập hồ sơ dự thầu với những công trình cần phải đấu thầu.

  • Thực hiện các công việc khác khi được cấp trên giao phó.

Mức lương kỹ sư điện lạnh

Những năm gần đây, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các doanh nghiệp, khách sạn, khu công nghiệp, do đó mà cơ hội việc làm hơn cho kỹ sư điện lạnh ngày càng nhiều. Hiện nay, mức lương của một kỹ sư điện lạnh dao động từ 7 – 15 triệu đồng/tháng, tùy theo năng lực. Ngoài mức lương cứng, các kỹ sư điện lạnh còn sẽ được nhận phụ cấp dự án theo năng lực và trách nhiệm được giao cùng nhiều chế độ hấp dẫn khác.

Xem thêm: Trưởng ca sản xuất là gì? 5+ điều hấp dẫn chỉ có ở nghề 

Yêu cầu công việc của kỹ sư điện lạnh

Một số yêu cầu của vị trí kỹ sư điện lạnh phải kể đến như sau:

- Bằng cấp chuyên ngành kỹ thuật điện lạnh hoặc bằng liên quan khác.

- Ít nhất 1 năm kinh nghiệm về lĩnh vực điện lạnh tại nhà máy, xí nghiệp.

- Kỹ năng đọc bản vẽ kỹ thuật tốt, có trình độ tay nghề cao.

- Phẩm chất đạo đức tốt, trách nhiệm trong công việc cao, chịu được áp lực, sức khỏe tốt.

Cơ hội việc làm của kỹ sư điện lạnh Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật càng cao, nhu cầu nâng cao đời sống cơ sở vật chất cũng tăng lên. Vì thế, phần lớn doanh nghiệp đều lắp máy lạnh, điều hòa không khí, phục vụ nhu cầu đời sống hằng ngày. Cho nên, cơ hội việc làm cho ngành kỹ sư điện lạnh ngày càng triển vọng hơn.  Bên cạnh đó, những doanh nghiệp chuyển sản xuất các sản phẩm, xây dựng hệ thống máy lạnh, duy trì đảm bảo hệ thống xuyên suốt 24/24. Đặc biệt, đội ngũ kỹ sư điện lạnh sẽ thực hiện vai trò giám sát, bảo vệ, phát hiện vấn đề phát sinh trong các phần mềm, kịp thời đưa ra phương án giải quyết và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển tốt hơn trong tương lai.  Vì vậy, có thể nói nhu cầu nhân sự kỹ sư điện lạnh ngày càng cao, đặc biệt là tại những khu công nghiệp có quy mô vừa và lớn tại nước ta. Cơ hội việc làm kỹ sư điện lạnh phát triển đa dạng không chỉ ở từng tỉnh thành, đô thị trải dài khắp mọi miền đất nước.

Cơ hội việc làm của kỹ sư điện lạnh

Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật càng cao, nhu cầu nâng cao đời sống cơ sở vật chất cũng tăng lên. Vì thế, phần lớn doanh nghiệp đều lắp máy lạnh, điều hòa không khí, phục vụ nhu cầu đời sống hằng ngày. Cho nên, cơ hội việc làm cho ngành kỹ sư điện lạnh ngày càng triển vọng hơn.

Bên cạnh đó, những doanh nghiệp chuyển sản xuất các sản phẩm, xây dựng hệ thống máy lạnh, duy trì đảm bảo hệ thống xuyên suốt 24/24. Đặc biệt, đội ngũ kỹ sư điện lạnh sẽ thực hiện vai trò giám sát, bảo vệ, phát hiện vấn đề phát sinh trong các phần mềm, kịp thời đưa ra phương án giải quyết và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển tốt hơn trong tương lai.

Vì vậy, có thể nói nhu cầu nhân sự kỹ sư điện lạnh ngày càng cao, đặc biệt là tại những khu công nghiệp có quy mô vừa và lớn tại nước ta. Cơ hội việc làm kỹ sư điện lạnh phát triển đa dạng không chỉ ở từng tỉnh thành, đô thị trải dài khắp mọi miền đất nước.

Trên đây là giải đáp về "kỹ sư điện lạnh là gì?" cùng thông tin liên quan đến công việc. Hy vọng rằng với những chia sẻ chân thật, dễ hiểu này sẽ góp phần quan trọng vào hành trình tìm việc của bạn.

Ms. Công Nhân.

4.8 (598 đánh giá)
Kỹ sư điện lạnh là gì? Từ A đến Z về nghề điện lạnh ít ai biết Kỹ sư điện lạnh là gì? Từ A đến Z về nghề điện lạnh ít ai biết

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Chi tiết danh mục dụng cụ nghề may: Mô tả - Sử dụng - Bảo quản

Chi tiết danh mục dụng cụ nghề may: Mô tả - Sử dụng - Bảo quản

Nhiều bạn trẻ dự định bắt đầu công việc với nghề may nhưng hoang mang chưa biết sẽ làm việc với những công cụ, dụng cụ nào – cách sử dụng và bảo quản...

04.11.2024 389

[Hay và Hiếm] Tải ngay Tài liệu An toàn lao động ngành giày da

[Hay và Hiếm] Tải ngay Tài liệu An toàn lao động ngành giày da

Mọi lĩnh vực, ngành nghề tổ chức sản xuất, kinh doanh đều yêu cầu đảm bảo an toàn lao động. Ngành giày da với nhu cầu nhân sự cao, số lượng người lao...

28.10.2024 231

Liệt kê danh mục nguyên phụ liệu và hóa chất ngành giày da

Liệt kê danh mục nguyên phụ liệu và hóa chất ngành giày da

Nếu nguyên phụ liệu ngành may là tập hợp vải cùng các phụ kiện khác làm nên sản phẩm hàng may mặc hoàn chỉnh thì nguyên phụ liệu ngành giày da sẽ gồm...

23.10.2024 896

Ghi nhớ 08 Tiêu chuẩn An toàn lao động trong nhà xưởng

Ghi nhớ 08 Tiêu chuẩn An toàn lao động trong nhà xưởng

An toàn lao động là quy định hàng đầu buộc doanh nghiệp lẫn người lao động phải tuân thủ để đảm bảo môi trường làm việc an toàn và thân thiện, góp phầ...

23.10.2024 486